Thứ Sáu, 21 tháng 11, 2014

Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn vẫn có vị trí nhất định

Trần lãi suất tiền gửi đối với VND, USD vừa được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) điều chỉnh giảm. Nhiều người đang hoặc có ý định gửi tiền tiết kiệm có kỳ hạn băn khoăn liệu không biết có nên tiếp tục dùng gói tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn hay chuyển qua kênh đầu tư khác như vàng, chứng khoán, bất động sản...?

Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn vẫn giữ được vị thế


Theo thông báo phát đi từ cuộc họp Ngân hàng Nhà nước chiều 28/10, từ hôm nay (29/10) lãi suất tiền gửi tiết kiệm có  kỳ hạn dưới 6 tháng giảm từ 6% xuống 5,5% một năm. Lãi suất huy động tối đa bằng USD cũng giảm từ 1% xuống 0,75% một năm.

Sự đắn đo giữa việc gửi ngân hàng hay rút ra đầu tư kênh khác đang là tâm lý chung của nhiều người dân nắm giữ lượng tiền nhàn rỗi trong bối cảnh lãi suất liên tục hạ. Lãi suất giảm có thể dẫn đến sự chuyển dịch hành vi của nhà đầu tư. Số người gửi tiền tiết kiệm tại nhà băng sẽ giảm và thực tế đang có sự suy giảm. Họ bắt đầu tìm kiếm cơ hội ở các lĩnh vực khác như bất động sản và vàng. Thời gian gần đây, quan sát thị trường cho thấy tỷ lệ người đầu tư hai lĩnh vực này đang có xu hướng tăng lên.

\tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn vẫn có vị trí nhất định
Vị thế của tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn vững như bàn thạch

Vì cơ bản thì các kênh đầu tư khác như chứng khoán, bất động sản, vàng, USD vẫn khá rủi ro. Tỷ giá biến động rất ít nên đầu tư thì tiền cũng không sinh ra tiền nhiều, còn vàng thời gian này lên xuống khá thất thường, bất động sản vẫn đóng băng, chứng khoán thì phức tạp. Do đó người dân nếu an toàn vẫn nên gửi ngân hàng.


Cách tối ưu hóa lợi ích cho người gửi tiền


Chọn tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn dài


Mặc dù trần lãi suất tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn VND đã giảm nhưng so với các kênh đầu tư tài chính khác, gửi tiền tiết kiệm vẫn có nhiều lợi thế và thu hút được đại bộ phận người dân có tiền nhàn rỗi. Cụ thể, lãi suất tiết kiệm USD giảm từ 2%/năm còn 1,25%/năm là mức rất thấp, trong khi tỉ giá vừa điều chỉnh và diễn biến nhìn chung ổn định. Vì thế kênh đầu tư, nắm giữ USD không còn hấp dẫn với nhiều người.

Trong khi đó thị trường vàng, theo diễn biến thị trường cho thấy đầu tư vàng quá nhiều rủi ro. Thực tế trong khoảng hai năm trở lại đây có những người đã bị lỗ rất nặng, có khi mất gần một nửa so với vốn đầu tư ban đầu. Chưa kể lạm phát thấp khiến kênh gửi tiết kiệm có lợi hơn cho đại đa số người có tiền, ngay cả ở các kỳ hạn ngắn mà NHNN vừa hạ trần lãi suất huy động.

Tính toán cụ thể giữa các kênh đầu tư cho thấy gửi tiết kiệm phù hợp với nhiều đối tượng, trong đó có cán bộ công nhân viên, người về hưu..., thậm chí ngay cả người có nhiều tiền, các doanh nghiệp. Trước mắt, nếu không có kế hoạch sử dụng vốn sớm, người ta sẽ lựa chọn gửi ở những kỳ hạn dài từ sáu tháng trở lên. Khi gửi kỳ hạn 9 tháng, 12 tháng mức lãi suất sẽ cao hơn. Ví dụ lãi suất gửi tiết kiệm tại Vietcombank là 6,8%/năm ở kỳ hạn 3 tháng nhưng kỳ hạn 6 tháng, 9 tháng mức lãi suất là 7%/năm và kỳ hạn 12 tháng là 8%/năm.

Lãi suất tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn không cao nhưng chấp nhận được


Lãi suất tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn hiện giảm còn 7%/năm, đối với các nước là cao nhưng người VN vốn quen lãi suất cao trong những năm qua thì có vẻ không hấp dẫn.

Tuy nhiên, khi sức hấp dẫn của vàng hay bất động sản, hai kênh đầu tư khá gần gũi với người Việt, xem ra có vẻ chưa mạnh mẽ lắm thì tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn vẫn là lựa chọn khả thi. Vậy gửi tiền như thế nào để đảm bảo có lời?

Nếu như hồi đầu năm, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn dài được cân nhắc thì với xu hướng lãi suất hiện nay, người gửi tiền cần chủ động chọn những loại hình tiền gửi có thể linh động trong việc rút ra được khi cần.

Đối với kênh gửi tiết kiệm bằng USD, việc điều chỉnh tỉ giá liên ngân hàng vừa qua cũng không có nghĩa tỉ giá USD/VND tăng mạnh nữa. So với lãi suất gửi VND và tiền gửi bằng USD như hiện nay, tôi cho rằng mức chênh lệch lãi suất sẽ không làm người gửi VND bị thiệt. Vì vậy khó có làn sóng chuyển từ tiền gửi VND sang USD.

Lựa chọn kênh đầu tư sinh lời luôn là mong muốn chính đáng của người dân, tuy nhiên theo tôi, trong bối cảnh hiện nay, nhà đầu tư không nên kỳ vọng những khoản lợi nhuận cao một vốn bốn lời như trước đây, khi mà nền kinh tế VN không còn tăng trưởng nóng và đang đi vào phát triển bền vững.

Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn dài không chiếm ưu thế

Các ngân hàng liên tục hạ trần lãi suất tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn. Tuy nhiên, đại đa số người dân vẫn không mặn mà trong việc lựa chọn các hình thức tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn dài, do nhiều lý do chủ quan và khách quan.

Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn dài không linh hoạt nguồn vốn


Nhiều khách hàng cho biết, khi so sánh giữa tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn dài không linh hoạt như tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn ngắn. Để linh hoạt nguồn vốn, họ có mong muốn chọn các dịch vụ tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn ngắn, chủ yếu là 1-3 tháng. Mặc khác, khách hàng cũng không yên tâm khi chọn gói tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn dài, do lãi suất thường xuyên dao động. 

Không có sự chênh lệch lãi suất giữa tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn dài và tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn ngắn


Dù Ngân hàng Nhà nước đã cho phép các ngân hàng tự quy định chi phí đầu vào với khoản tiền từ 6 tháng trở lên, hầu như các ngân hàng không mấy hào hứng nâng lãi suất tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn dài khi biểu phí niêm yết không có nhiều điều chỉnh. Trong bối cảnh thanh khoản dồi dào như hiện nay, chẳng có lý do gì các ngân hàng phải đẩy mạnh lãi suất huy động. Lãi suất không thay đổi khiến người dân không có hứng thú chuyển sang tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn dài.

dân không mặn mà tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn dài

Lãi suất tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn giảm, hiểu thế nào cho đúng?

Từ đầu năm đến nay, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) liên tục hạ trần lãi suất tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn.

Như đã biết, NHNN tuyên bố từ ngày 29/10 sẽ điều chỉnh giảm lãi suất tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tối đa bằng tiền đồng (VND) của các tổ chức, cá nhân tại các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài từ mức 6%/năm xuống 5,5%/năm đối với tiền gửi có kỳ hạn từ 1 đến dưới 6 tháng, điều chỉnh giảm lãi suất huy động ngắn hạn tối đa bằng đô la Mỹ (USD) của cá nhân tại các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài từ mức 1%/năm xuống còn 0,75%/năm.

Đồng thời, NHNN giảm lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng VND đối với một số lĩnh vực, ngành kinh tế từ mức 8%/năm xuống 7%/năm. Nhưng mặt khác, NHNN lại giữ ổn định các mức lãi suất điều hành (tái cấp vốn, tái chiết khấu, cho vay qua đêm).

Như vậy, trái với hành động cắt giảm lãi suất thông qua cắt giảm các lãi suất điều hành như nhiều ngân hàng trung ương các nước khác vẫn thường làm, NHNN không cắt giảm lãi suất điều hành, mà lại bắt các ngân hàng thương mại cắt giảm lãi suất huy động (ngắn hạn) của họ. Có mấy điểm đáng nói về chuyện này.

Các ngân hàng thương mại đã chủ động hạ lãi suất tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn


Do nhiều ngân hàng thương mại đã chủ động hạ lãi suất tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn trước đó do dư thừa thanh khoản (cũng một phần do nhu cầu vay của doanh nghiệp và dân cư còn hạn chế), nên việc NHNN hạ trần lãi suất huy động, mà chỉ ở kỳ hạn ngắn, sẽ không có mấy tác dụng đến việc hạ thêm mặt bằng lãi suất huy động ngắn hạn nói riêng và lãi suất huy động nói chung, và bởi vậy không hy vọng nhiều vào việc giảm lãi suất cho vay nói chung.

Không công bằng lấy bớt thu nhập của người tiết kiệm 


hạ lãi suất tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
Hạ lãi suất tiền gửi có kỳ hạn không công bằng với người gửi tiền

Sổ tiết kiệm lai suat khong ky han không rút được tiền sau 30 năm

Những ngày gần đây, mạng xã hội nóng lên với câu chuyện về sổ tiết kiệm lai suat khong ky han không rút được tiền sau 30 năm của bà Lê Thị Bích Thủy (ngụ Bình Thạnh, TP.HCM). Bà có khoản tiền gửi tại Quỹ tiết kiệm xã hội chủ nghĩa của Ngân hàng Nhà nước VN.

Hành trình rút sổ tiết kiệm lai suat khong ky han sau 30 năm


Năm 1983, theo sự vận động của tổ dân phố nơi sinh sống, bà Thủy gửi tiết kiệm 270 đồng (mệnh giá thời điểm đó) vào Quỹ tiết kiệm chi nhánh Bà Chiểu, địa điểm lãnh tiền tại Kho bạc Nhà nước ở địa chỉ 368 Bạch Đằng, P.14, Q.Bình Thạnh.

Theo sổ tiết kiệm bà Thủy vẫn còn giữ, số tiền gửi này được chia thành hai lần, lần thứ nhất vào ngày 17-9-1983 trị giá 150 đồng và lần gửi thứ hai vào ngày 1-10-1983 là 120 đồng.

Trong trí nhớ của bà Thủy, số tiền này tương đương năm tháng lương của một công chức và đáng giá tiền sinh hoạt nhiều tháng của một gia đình đông người.

Ngày 8-10-2014, bà Thủy đến cơ sở Bạch Đằng, hiện là Kho bạc Nhà nước Q.Bình Thạnh, để lãnh tiền tiết kiệm theo quy định lúc bà làm sổ tiết kiệm, nhưng nơi đây cho biết kho bạc không còn có nhiệm vụ này nữa mà hướng dẫn qua “Ngân hàng Công thương ở đường Đinh Tiên Hoàng”.

Theo lời chỉ dẫn trên, bà Thủy tìm đến Ngân hàng Sài Gòn Công thương (Saigonbank) trên đường Đinh Tiên Hoàng, Q.Bình Thạnh. Nhân viên ở đây cho biết đúng là trụ sở trước đây của quỹ tiết kiệm nhưng của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn.

Sau nhiều biến chuyển, Saigonbank chi nhánh Bà Chiểu chỉ tiếp nhận trụ sở, còn quỹ tiết kiệm, nơi bà Thủy gửi tiền, được chuyển về Ngân hàng Công thương (VietinBank) chi nhánh 7 có phòng giao dịch trên đường Phan Đăng Lưu, Q.Bình Thạnh.

Chiều 4-11, bà Thủy đến VietinBank chi nhánh 7 để biết số phận của cuốn sổ tiết kiệm lai suat khong ky han. Tiếp nhận cuốn sổ, cô giao dịch viên khá bất ngờ vì “chưa thấy bao giờ”.

Dù ngả màu vàng nhưng nội dung ghi rõ là sổ tiết kiệm lai suat khong ky han và có thưởng. Quy định cũng ghi rõ số tiền gửi ít nhất là 1 đồng, vì vậy số tiền bà Thủy gửi thời điểm đó chắc chắn khá lớn.

Trong phần quy định tiền lãi, tiền thưởng ghi: cuối mỗi năm quỹ tiết kiệm tính lãi và nhập vào vốn của người gửi tiền. Trong khoảng thời gian từ tháng một đến tháng ba năm sau, người gửi cần đem sổ tiết kiệm đến nơi gửi tiền để quỹ tiết kiệm ghi nhập lãi vào vốn.

sổ tiết kiệm lai suat khong ky han
Hai sổ tiết kiệm lai suat khong ky han của bà Thủy

Lai suat khong ky han cao: Tiềm ẩn rủi ro

Dù khách hàng vô tình được hưởng lợi trong cuộc đua lai suat khong ky han giữa các hệ thống ngân hàng, việc đẩy cao vô tội vạ lai suat khong ky han tiềm ẩn những nguy cơ không lường trước được đối với vấn đề thanh khoản cho các ngân hàng. 

Ngân hàng đua nhau tăng lai suat khong ky han


Sau những động thái khá quyết liệt từ Ngân hàng Nhà nước nhằm ấn định mức trần lãi suất huy động tiền gửi, nhiều ngân hàng đang tìm mọi cách để "né quy định này bằng cách đẩy lai suat khong ky han lên cao. 

Lý giải cho động thái này, nhiều ngân hàng cho rằng, do kỳ vọng lạm phát vẫn còn rất lớn, các ngân hàng gặp khó khăn trong việc huy động vốn trung và dài hạn từ người dân. Do đó, họ cần đẩy mạnh lai suat khong ky han lên cao để hấp dẫn người gửi tiền. 

Với việc các ngân hàng thương mại tăng lai suat khong ky han lên cao, nhiều khách hàng vui mừng ra mặt, đặc biệt đối với những khách hàng đang làm kinh doanh. Đôi khi có tiền nhàn rỗi, họ lại muốn gửi ngân hàng để được hưởng lãi suất. Tuy nhiên, họ lại e ngại khi việc kinh doanh cần vốn, buộc phải rút tiền trước hạn, sẽ phải đối mặt với việc chỉ được hưởng lai suat khong ky han rất thấp. Chính nhờ vào cuộc đua lai suat khong ky han của các ngân hàng, họ đã có thể an toàn chọn hình thức gửi tiền này.

đua lai suat khong ky han
Cuộc đua lai suat khong ky han tiềm ẩn nhiều rủi ro

Phân biệt lai suat khong ky han và có kỳ hạn

Nhiều người luôn đặt ra câu hỏi về sự khác nhau giữa lai suat khong ky han và có kỳ hạn. Bài viết dưới đây sẽ tập trung đề cập đến những khái niệm cần nắm cũng như những điểm khác nhau giữa hai loại lai suat khong ky han va co ky han này. Cụ thể như sau:

Tiền gửi là gì?


Tiền gửi là tất cả các khoản tiền của tổ chức, hoặc cá nhân gửi tại tổ chức nhận tiền gửi. Có nhiều tiêu chí để phân loại tiền gửi như:

- Mục đích: tiền gửi thanh toán hoặc tiền gửi tiết kiệm
- Kỳ hạn: tien gui khong ky han và tiền gửi có kỳ hạn
- Đối tượng: tiền gửi của tổ chức và tiền gửi của cá nhân
- Ngoại tệ thì có tiền VND, ngoại tệ hay vàng…

Các loại tiền gửi phân chia theo kỳ hạn

phân biệt hai loại lai suat khong ky han va có kỳ hạn
Phân biệt lai suat khong ky han và có kỳ hạn

Tiền gửi có kỳ hạn


Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn là tiền gửi tiết kiệm mà người gửi tiền chỉ có thể rút tiền sau một kỳ hạn gửi tiền nhất định theo thỏa thuận với tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm. Các tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm thường có các kỳ hạn khác nhau để người gửi tiền lựa chọn.

Tiền Gửi Tiết Kiệm Không Kỳ Hạn Tại Ngân Hàng Phương Đông

Ngoài các dịch vụ tiền gửi có kỳ hạn ngắn hạn và dài hạn, ngân hàng Phương Đông cũng cung cấp dịch vụ tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn để phục vụ khách hàng có nhu cầu. 

Đặc điểm dịch vụ tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn


Với tài khoản tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, quý khách có thể thực hiện các giao dịch thanh toán trong và ngoài nước cũng như xác nhận khả năng tài chính để đi du lịch hay học tập ở nước ngoài.

Tiện ích của dịch vụ tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn

tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn OCB
Các tiện ích phổ biến của dịch vụ tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
  • Thanh toán tiền vay hoặc chuyển khoản sang tài khoản tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn cho chính chủ tài khoản với mức lãi suất cao hơn.
  • Cầm cố vay vốn, đảm bảo mở thẻ tín dụng.
  • Xác nhận khả năng tài chính cho khách hàng hoặc thân nhân.
  • Giao dịch trên tài khoản được thực hiện online trên toàn hệ thống OCB.


Thông tin của dịch vụ tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn